Thơ Đường luật hay Thơ luật Đường là thể thơ Đường cách luật xuất hiện từ đời nhà Đường ở Trung Quốc. Là một trong những dạng thơ Đường bên cạnh cổ thể (cổ phong), từ, thơ Đường luật đã phát triển mạnh mẽ tại chính quê hương của nó và lan tỏa ra nhiều quốc gia lân bang với tư cách thể loại tiêu biểu nhất của thơ Đường nói riêng và tinh hoa thi ca Trung Hoa nói chung. Thơ Đường luật còn được gọi với tên thơ cận thể để đối lập với thơ cổ thể vốn không theo cách luật ấy. Thơ Đường luật có một hệ thống quy tắc phức tạp được thể hiện ở 5 điều sau: Luật, Niêm, Vần, Đối và Bố cục. Về hình thức, thơ Đường luật có các dạng "thất ngôn bát cú" (tám câu, mỗi câu bảy chữ) được xem là dạng chuẩn; biến thể có các dạng: "thất ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, mỗi câu bảy chữ), "ngũ ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, mỗi câu năm chữ), "ngũ ngôn bát cú" (tám câu, mỗi câu năm chữ) cũng như các dạng ít phổ biến khác. Người Việt Nam cũng tuân thủ hoàn toàn các quy tắc này.

CUỘC SỐNG MẾN THƯƠNG

Thật giả men đời vẫn mến thương. Tìm trong cõi tạm chút hơi đường. Duyên hờ đắp lại bìa hoang tưởng. Nghĩa đượm mơ về ... [Đọc thêm...]

TÌNH NGHÈO

Anh nghèo sống trọn với nhà nông. Há thể cùng ai vẹn chữ đồng. Hẹn ước đâu làm duyên kết quả. Mong chờ khó để nợ đơm ... [Đọc thêm...]

ĐỜI BUỒN BUỒN ĐỜI

Đường luật Hoán vận. Một bài thơ dùng hai bộ vần khi hoán đổi vị trí hai bộ vần sẽ thành hai bài thơ đường luật có vần ... [Đọc thêm...]

BẾN ĐỢI ĐỢI ĐẾN

Đường luật Thuận nghịch độc. Đọc xuôi từ trên xuống dưới. Ơi bến gọi thuyền có nhớ không?. Vắng xa người khóc hận đau ... [Đọc thêm...]

THƠ CỦA THỢ CẮT TÓC

Thằng cuội ngồi gốc cây đa. Để trâu ăn lúa gọi cha ồi ồi. Bây giờ cuội đã lớn rồi. (ca dao dân gian Việt nam). CHUYỆN ... [Đọc thêm...]

ĐƯỜNG HOA LẶNG LẼ

“Tuần hoàn bất tận thi”. Sương khói lung linh trải vệ đường. Đường hoa lặng lẽ ngạt ngào hương. Hương tình thắm thiết ... [Đọc thêm...]