TỰ DƯNG THÍCH THƠ TÌNH

Tôi viết thơ đâu phải là bán chữ Bệnh “trời đày” đâu phải thứ đổi trao Gửi yêu thương cho lời lẽ ngọt ngào Hay trau chuốt cho thanh tao câu chữ. Lời thơ hay nghìn năm còn lưu giữ Chẳng phu du như mấy thứ đổi trao Hồn dâng lên cho cảm xúc dạt dào Theo năm tháng thơ ca vào bất tử. Thơ tôi viết chẳng cần ai lưu giữ Cứ cho đi như mấy thứ phù vân Nào mơ chi giáng Ngọc bóng ai gần Dạ thổn thức trong mỗi lần tình ái. Thơ tôi viết cho tình yêu sống lại Nét trinh nguyên lưu mãi đến muôn đời Và ngày mai trong bóng tối buông lơi Thơ thắp lửa cuối chân trời bóng tối. Thơ lưu giữ một quãng đời quá vội Tô son hồng cho thêm sáng làn môi Và ngày mai tôi nhắm mắt tạ đời Thơ vẫn sống lưu một thời tôi sống. Nguyễn Tiến Du 2362018
Tác giả: DU NGUYỄN TIẾNSố bài thơ: [19]

Có Thể Bạn Thích

Nếu bạn yêu thích bài thơ này, Hãy ủng hộ tác giả bằng cách Chia Sẻ và Để lại bình luận ở bên dưới.

NHÀ NGHEO

Hoàn cảnh nhà em thuộc cận nghèo. Cha già mẹ yêu lại càng neo. Quân jeen lướp tướp thò chân sẹo. Chíp nhỏ lưa thưa lộ ... [Đọc thêm...]

NHỚ NGƯỜI YÊU

Ôi hôm nay sao ta buồn đến vậy. Đã lâu rồi chẳng được gặp người yêu. Ngắm người yêu ta lại nhớ rất nhiều. Người yêu hỡi ... [Đọc thêm...]

ĐỒ TỒI XÉO NGAY

Hôm qua ông đã đi đâu. Tôi gọi cho chán chẳng đâu thấy về. Nhớ xưa yêu tôi ông thề. Răng long đầu bạc chết thề có đôi. ... [Đọc thêm...]

BÀI THƠ DỞ

thơ chỉ là cảm xúc bất ngờ thôi Đặc biết không phải bài nào cũng là của tác giả. Đừng giận anh em nhé. Tết đem đông ... [Đọc thêm...]

BẾN HẸN

Nơi bến hẹn ngày xưa còn nguyên đó. Sao người thương rời bỏ đến nơi nào. Nhìn con đò sóng nước chảy chênh chao. Trong ... [Đọc thêm...]

LÀM SAO

Thơ Nguyễn Thanh Tâm. Làm saoquên được dáng nàng. Dáng người con gái, có làn môi xinh. Nhớ sao...năm tháng chuyện ... [Đọc thêm...]

VÁY VÀ LỒNG

Cái váy tựa hệt lồng chim. Muốn bắt được nó lần tìm bên trong. Con nào thì cũng mượt lông. Có cánh, có mỏ, có mòng bên ... [Đọc thêm...]

DỊCH VÀO VIỆT NAM

Cái nạn dịch tả Châu Phi. Thật là nguy hiểm nó đi ầm ầm. Nó vừa vào tới Việt Nam. Dân thì thịt chẳng dám ăn. Lợn không ... [Đọc thêm...]